Google Dịch Tiếng Anh

Rối loạn giấc ngủ rất thường gặp trong xã hội hiện đại, có nhiều dạng như mất ngủ, khó vào giấc, ngủ ty lệ kèo malaysia

【ty lệ kèo malaysia】Tại sao bạn rối loạn giấc ngủ?

Rối loạn giấc ngủ rất thường gặp trong xã hội hiện đại,ạisaobạnrốiloạngiấcngủty lệ kèo malaysia có nhiều dạng như mất ngủ, khó vào giấc, ngủ chập chờn không sâu giấc, thức giấc giữa đêm, dậy quá sớm. Người bị mất ngủ thường cảm thấy mệt mỏi, uể oải, giảm tập trung, suy giảm trí nhớ... vào ban ngày.

ThS.BS Hoàng Châu Bảo Đính, Khoa Thần kinh, Trung tâm Khoa học Thần kinh, Bệnh viện Đa khoa Tâm Anh TP HCM, cho biết có nhiều yếu tố làm tăng nguy cơ rối loạn giấc ngủ như bệnh lý, giới tính (nữ giới dễ bị mất ngủ hơn nam giới), sang chấn, stress... Một số bệnh thần kinh tiềm ẩn có thể ảnh hưởng đến giấc ngủ bao gồm viêm đa dây thần kinh, bệnh thần kinh cơ, hội chứng chân không yên, co giật, động kinh, đau đầu, rối loạn tiền đình, thậm chí đột quỵ, u não. Tùy bệnh lý, biểu hiện rối loạn giấc ngủ sẽ khác nhau.

Các bệnh lý tổn thương dây thần kinh, thần kinh cơ, co giật, hội chứng chân không yên khiến người bệnh khó kiểm soát cơ thể, tư thế ngủ dễ thay đổi, ngủ không sâu giấc.

Người mắc rối loạn tiền đình hay chóng mặt khi ngủ nghiêng làm giấc ngủ gián đoạn, thường thức dậy trong tình trạng đi đứng loạng choạng, chậm chạp hơn.

Đột quỵ gây ra các tác động phá hủy não, làm gián đoạn hệ thống giấc ngủ. Người bệnh bị yếu liệt tay, chân do đột quỵ, đau nhức làm khó ngủ. Hệ thống cảm giác hoặc đường vận động bị ảnh hưởng dẫn đến chứng rối loạn hành vi trong giấc ngủ REM (chuyển động mắt nhanh...). Người bệnh đột quỵ còn có khuynh hướng cần dùng nhiều thuốc. Các loại thuốc đó có thể ảnh hưởng đến giấc ngủ.

TS.BS Lê Văn Tuấn, Giám đốc Trung tâm Khoa học Thần kinh, cho biết u não cũng làm rối loạn giấc ngủ. Người bệnh có triệu chứng nghi ngờ như đau đầu gia tăng, nhìn đôi, nôn, co giật... nên đi khám. Bác sĩ có thể chỉ định các phương pháp chụp cắt lớp vi tính (CT), chụp cộng hưởng từ (MRI)... để xác định nguyên nhân và có hướng điều trị phù hợp.

Kỹ thuật đo đa ký giấc ngủ mới hỗ trợ bác sĩ chẩn đoán các bệnh lý thần kinh liên quan rối loạn giấc ngủ, đánh giá các chức năng sinh lý của giấc ngủ. Hệ thống máy này dùng 8 kênh điện cực tiêu chuẩn (có thể mở rộng lên 16 điện cực) và hệ thống video, âm thanh ghi lại giấc ngủ.

Người bệnh được đo đa ký giấc ngủ tại Bệnh viện Đa khoa Tâm Anh TP HCM. Ảnh: Freepik

Người bệnh được đo đa ký giấc ngủ tại Bệnh viện Đa khoa Tâm Anh TP HCM. Ảnh: Freepik

Đo đa ký giấc ngủ cũng được chỉ định trong chẩn đoán các bệnh lý liên quan đến hô hấp, chứng ngưng thở khi ngủ, ngưng thở tắc nghẽn, ngưng thở trung ương, hội chứng giảm thông khí liên quan đến béo phì...

Theo bác sĩ Tuấn, đo đa ký giấc ngủ là phương pháp an toàn, không xâm lấn. Người bệnh chỉ cần ngủ ở bệnh viện một đêm, ăn uống bình thường. Bác sĩ lắp điện cực ở đầu, mắt, chân, một số cảm biến về nhịp tim, oxy máu. Kênh điện cực não đo lường thay đổi sóng điện não trong giấc ngủ. Kênh điện cực mắt theo dõi cử động mắt trong lúc ngủ. Kênh điện cơ sẽ theo dõi cử động cơ. Kênh thông số hô hấp đo nhịp thở, lượng oxy máu, nhịp tim, huyết áp...

Các điện cực có thể thay đổi vị trí để tương thích với những phác đồ chẩn đoán bệnh khác nhau. Các chỉ số được ghi lại suốt đêm, bác sĩ tháo máy, đánh giá kết quả rối loạn giấc ngủ để có phác đồ điều trị hiệu quả.

Kim Thành

Độc giả đặt câu hỏi bệnh thần kinh tại đây để bác sĩ giải đáp

Du khách vui lòng để lại nhận xét:

© 2024. sitemap